Cnc Mạch Việt

Cnc Mạch Việt

Trong những năm gần đây, số lượng tuyển dụng những công việc liên quan tới gia công CNC ngày một nhiều. Và gia công CNC được đánh giá là một trong những công việc nghề rất có tiềm năng phát triển thời gian tới. Vậy gia công CNC làm gì, và vì sao lại là nghề có nhiều tiềm năng.

Trong những năm gần đây, số lượng tuyển dụng những công việc liên quan tới gia công CNC ngày một nhiều. Và gia công CNC được đánh giá là một trong những công việc nghề rất có tiềm năng phát triển thời gian tới. Vậy gia công CNC làm gì, và vì sao lại là nghề có nhiều tiềm năng.

Đã có máy gia công tự động, vậy người ta tuyển nhân công CNC làm gì?

Một đặc trưng của gia công cơ khí, là số lượng đơn hàng gia công thay đổi liên tục. Mỗi đơn hàng có số lượng sản phẩm cần thi công riêng, mẫu mã hình dáng khác nhau, bản vẽ thiết kế thi công khác nhau, yêu cầu vật liệu cũng khác nhau luôn.

Máy CNC không tự động gia công được, mà nó cần được chỉ dẫn một cách cụ thể từng bước từng bước một. Việc chỉ dẫn cho máy CNC phải dùng những dòng lệnh nạp vào bộ nhớ của máy.

Và những người nhân công CNC chính là người chịu trách nhiệm nhập các dòng mã lệnh điều khiển đưa vào máy.

Để nhập được các dòng mã lệnh đúng với yêu cầu, họ phải phân tích được quá trình thi công như nên gia công bao nhiêu bước, tốc độ quay của khối kim loại là bao nhiêu, nên chọn dao cắt chủng loại nào... Phân tích, thiết kế chương trình gia công là một công việc mà người nhân công CNC thực hiện.

Và thực tế trên xưởng, dù máy CNC hiện đại, nhưng mỗi máy vẫn cần 1 đến 2 nhân viên trực máy. Theo dõi và can thiệp ngay khi máy có sự cố.

Công nhân đang nhập lệnh điều khiển gia công vào máy CNC

Phầm mềm hỗ trợ thiết kế chương trình gia công CNC

Ai có thể theo làm được gia công CNC

Để làm được, phải được đào tạo sử dụng và lập trình máy CNC. Và điều kiện cần nữa là phải am hiểu về gia công cơ khí, phải hiểu được tính chất của các kim loại khác nhau, biết cách chọn loại dao cắt phù hợp. Biết cách đọc bản vẽ kỹ thuật, và phương thức gia công cho từng chi tiết cần gia công.

Những kiến thức này được cung cấp qua các chương trình học nghề ở hầu khắp các trường trung cấp, cao đẳng cơ khí, đại học cơ khí.

Hiện nay, các chủng loại máy CNC ngày càng được nhập nhiều về VN để sản xuất. Và các nước đều sử dụng CNC để gia công cơ khí. Cho nên, công việc gia công CNC sẽ còn rất nhiều cơ hội làm việc trong hiện tại và tương lai.

Tiện CNC là phương pháp cắt gọt vật liệu nhờ vào chuyển động quay tròn của phôi và chuyển động tiến dao (dọc hoặc ngang). Hiện nay, tiện là một trong những phương pháp gia công được sử dụng phổ biến nhất, nó chiếm đến 25 - 35% công việc trong quy trình gia công cắt gọt vật liệu.

Được ứng dụng để sản xuất các chi tiết máy ứng dụng trong các ngành nghề: Y tế, quận sự, điện tử, ô tô, hàng không…

Tiện CNC cũng được làm 2 quá trình: tiện thô và tiện tinh

Tiện thô: nhằm mục đích gia công một chi tiết theo độ dày xác định trước, bằng cách loại bỏ lượng vật liệu tối đa trong thời gian ngắn nhất có thể, không tính đến độ chính xác và độ hoàn thiện bề mặt.

Tiện tinh: tạo ra bề mặt nhẵn và phôi có kích thước chính xác cuối cùng.

Thời của máy gia công bán thủ công

Trước đây để gia công cơ khí người ta có dùng máy là các loại máy tiện, máy phay tay. Gọi là máy nhưng việc gia công vẫn phải có các thao tác bằng tay để gia công.

Xin nhắc lại một chút, tiện cơ khí là cách mà người thợ đặt một khối kim loại hình trụ tròn lên máy, cho khối kim loại này quay tròn. Tiếp đó người thợ đưa một đầu kim loại khác hơi nhọn, khá cứng (gọi là dao cắt) ngập sâu vào khối kim loại (khoảng 1mm trở lại thôi nhé) và di chuyển từ từ theo chiều ngang.

Do lúc này khối kim loại đang quay, nên dao cắt sẽ lần lượt lấy đi từng lớp kim loại mỏng. Hết chu trình, người thợ đưa dao cắt về phía đầu và tiếp tục đưa dao cắt vào sâu một tí tiếp tục một chu trình mới nhỏ nhỏ như thế. Và với phương pháp này, người thợ có thể tạo ra rất nhiều sản phẩm khác nhau như: vòng bi, ốc vít, trục tuyền động, bánh răng... với độ chính xác tới 1/100 mm đến 1/1000 mm.

Hiện tại, rất nhiều xưởng gia công đã nhập các loại máy gia công CNC từ nước ngoài về. Máy gia công CNC chính là các loại máy cơ khí thực hiện các công đoạn gia công tự động.

Tốc độ thi công rất nhanh, gấp nhiều lần máy gia công tay và lại giảm bớt được số lượng nhân công đáng kể.

Độ chính xác của các loại máy này rất cao, sai số rất nhỏ, trong phạm vi 1/1000 mm đến 1/10000 mm.

​Các Nguyên Công Tiện CNC Phổ Biến

Để tạo ra sản phẩm chúng ta có thể kể đến các nguyên công phổ biến nhất trên máy tiện CNC như: tiện ngoài, tiện trong, tiện côn, tiện rãnh, tiện ren, ta rô, khoan lỗ, doa, cắt đứt và lăn nhám,... trở nên dễ dàng và nhanh chóng hơn.

Cùng Cammech tìm hiểu các nguyên công tiện CNC sau đây để bạn có thể tự học CNC một cách dễ dàng hơn!

Tiện biên dạng chúng ta có thể áp dụng các chu trình tiện sau:

Chức năng G90: chu trình G90 dùng để tiện trụ ngoài, trụ trong và tiện côn.

X: Là đường kính chi tiết chúng ta cần cắt.

F: Là tốc độ tiến dao khi cắt vật liệu (mm/vòng)

R: Độ sai lệch bán kính đầu côn và kết thúc côn, giá trị này có thể âm hoặc dương.

U: Chiều sâu mỗi lớp cắt theo phương X (tính theo đường kính).

W: Chiều sâu mỗi lớp cắt theo phương Z.

R: Khoảng lùi dao (áp dụng cho G71), số lớp cắt thô (áp dụng cho G73).

P60: Số block đầu tiên của đoạn biên dạng gia công.

Q70: Số block kết thúc của đoạn biên dạng gia công.

U+: Lượng dư chừa lại cho bước tiện tính theo phương X, (U- áp dụng khi tiện trong).

W+: Lượng dư chừa lại cho bước tiện tính theo phương Z.

F: Tốc độ tiến dao khi cắt, mm/vòng

Tạo rãnh là một nguyên công tiện tạo ra một đường cắt hẹp, một "rãnh" trên phôi. Kích thước của vết cắt phụ thuộc vào chiều rộng của dụng cụ cắt. Nhiều đường dịch chuyển dao là cần thiết để gia công các rãnh rộng hơn. Có hai loại nguyên công tạo rãnh, rãnh ngoài và rãnh mặt.

R…: Khoảng lùi dao theo phương Z (G74), khoảng lùi dao theo phương X (G75).

X…: Giá trị đường kính nhỏ nhất của rãnh.

Z-…: Giá trị chiều sâu rãnh (G74), toạ độ giới hạn bề rộng của rãnh (G75).

P…: Khoảng dịch chuyển dao dọc của dụng cụ cắt theo phương X (G74), Chiều sâu mỗi lớp cắt của dao tịnh tiến theo phương X (G75).

Q…: Chiều sâu mỗi lớp cắt của dao tịnh tiến theo phương Z (G74), khoảng dịch chuyển dao ngang của dụng cụ cắt theo phương Z (G75).

Tiện ren là một hoạt động di chuyển của dụng cụ cắt dọc theo mặt bên của phôi với tốc độ tiến dao phù hợp với thông số bước ren để tạo ra một hoặc nhiều chi tiết có bước ren mong muốn.

Q(Dd min): Chiều sâu cắt nhỏ nhất.

X: Đường kính chân ren theo phương X.

Z: Tọa độ điểm cuối của ren theo phương Z.

P(Di): Chiều cao ren (tính theo bán kính và luôn dương).

Q: Chiều sâu lớp cắt đầu tiên (tính theo bán kính và luôn dương)

R(Dd): Độ sai lệch bán kính đầu côn và cuối côn, giá trị này có thể âm hoặc dương.

Hoạt động khoan loại bỏ vật liệu từ bên trong phôi. Kết quả của việc khoan là một lỗ có đường kính bằng kích thước của mũi khoan được sử dụng.

R: Khoảng lùi dao theo phương Z

Q: Chiều sâu mỗi lần cắt theo phương Z

Doa là phương pháp gia công để mở rộng lỗ trên phôi. Trong các hoạt động doa, dao doa đi vào phôi theo trục của chi tiết từ mặt đầu của phôi và mở rộng một lỗ hiện có theo đường kính của dụng cụ. Doa loại bỏ một lượng vật liệu tối thiểu và thường được thực hiện sau khi khoan để có được đường kính có cấp độ chính xác cao hơn và bề mặt bên trong mịn hơn.

Đối với phương pháp doa trên máy tiện, thường thì chúng ta chỉ áp dụng những G-code nội suy tiêu chuẩn để điều khiển hành trình cắt gọt của dao. Khi lỗ đã có trước một lượng dư vừa đủ để doa tinh thì chúng ta cho dao doa tịnh tiến cắt phôi với tốc độ chậm. Khi rút dao ra khỏi lỗ doa, thì tốc độ lùi dao phải lớn hơn tốc độ tiến vào của dao.

P: Là thời gian dừng ở cuối lỗ.

Ta rô là quá trình trong đó một công cụ ta rô đi vào phôi theo trục và cắt ren dựa trên lỗ có sẵn. Đường kính lỗ có sẵn phải phù hợp với bước ren và kích thước dụng cụ ta rô để tạo ra được đỉnh ren và chân ren bên trong lỗ.

X…: Toạ độ tâm lỗ được xác định theo phương X

Z…: Chiều sâu lỗ taro theo phương Z

F…: Tốc độ tiến dao khi taro, F = bước ren (mm/vòng)

Cắt đứt là quá trình gia công dẫn đến một phần chi tiết bị cắt ra ở cuối chu trình gia công. Quá trình này sử dụng một dụng cụ có hình dạng cụ thể để đi vào phôi vuông góc với trục và thực hiện một đường cắt tịnh tiến từ ngoài vào trong khi phôi quay. Sau khi mép của dụng cụ cắt chạm đến tâm của phôi, phôi sẽ rơi ra.

Lăng nhám là phương pháp tạo ra các mẫu răng cưa trên bề mặt của một bộ phận chi tiết. Lăng nhám dùng để làm tăng ma sát nắm và hình ảnh trực quan của bộ phận được gia công. Quá trình gia công này sử dụng một công cụ duy nhất bao gồm một hoặc nhiều bánh xe hình trụ (các khía) có thể quay. Các khía có chứa các răng được lăn trên bề mặt của phôi để tạo thành các vân răng cưa.

Máy tiện CNC có khả năng gia công các chi tiết có tính chính xác và phức tạp. Các tính năng của bộ phận được tạo ra bằng cách sử dụng các công cụ cắt khác nhau và bằng cách thay đổi mối quan hệ động học giữa máy cắt và phôi.

Trong bài viết này, các bạn đã nắm được các nguyên công chủ yếu trên máy tiện CNC. Để có thể thành thạo với nghề Tiện CNC bạn có thể tham khảo khoá học Tiện CNC của trung tâm CAMMECH dạy kèm riêng đến khi thành thạo.

Tạp chí Tim mạch học Việt Nam (Tên tiếng anh: Journal of Vietnamese Cardiology - JVC) tiền thân là tờ Thông tin Tim mạch học do Hội Tim mạch học Hà Nội và Hội Tim mạch Việt Nam phát hành, số đầu tiên vào quý IV năm 1989. Từ tháng 11/1994 cho tới nay, Tạp chí chính thức đổi tên thành Tạp chí Tim mạch học Việt Nam xuất bản bởi Hội Tim mạch học Việt Nam.

JVC là một tạp chí truy cập mở hoàn toàn (Fully Open-Access) xuất bản các bài báo Nghiên cứu (Original Article), Bài Tổng quan và Phân tích (Review), Trang tin và Thời sự tim mạch (Newsletter), Bàn luận (Editorial) và Nghiên cứu ca bệnh (Case report) trong lĩnh vực tim mạch học.

Các bản thảo nào thuộc phạm vi xuất bản và đáp ứng được các yêu cầu của thể lệ viết bài sẽ được chuyển cho các thành viên ban biên tập phụ trách. Các bản thảo sau đó sẽ trải qua quá trình phản biện kín hai chiều bởi ít nhất 02 (hai) chuyên gia độc lập trong lĩnh vực tương ứng. Thành viên ban biên tập phụ trách sẽ đưa ra quyết định trước khi được phê duyệt của Tổng biên tập.

JVC cam kết thực hiện và tuân thủ các quy định của luật và các văn bản hướng dẫn liên quan đến bảo mật thông tin cá nhân. Các thông tin mà người dùng nhập vào các biểu mẫu trên Hệ thống Quản lý xuất bản trực tuyến của JVC chỉ được sử dụng vào các mục đích thuộc phạm vi xuất bản của tạp chí và sẽ không được cung cấp cho bất kỳ bên thứ ba nào khác, hay dùng vào bất kỳ mục đích nào khác.

Các nghiên cứu phản ánh trực tiếp chất lượng công việc của các tác giả và các cơ sở hỗ trợ. Để được xuất bản, các bài báo được đều được phản biện đánh giá theo quy trình chặt chẽ và khoa học mà JVC đã đề ra. Do đó, điều quan trọng là phải thống nhất và đảm bảo các tiêu chuẩn về hành vi đạo đức cho tất cả các bên liên quan đến hoạt động xuất bản: tác giả, người biên tập tạp chí, người bình duyệt, nhà xuất bản và cộng đồng của các tạp chí do xã hội sở hữu hoặc tài trợ.

CHAT LIỀN TAY VIỆC TỚI NGAY