Đào Tạo An Toàn Lao Động Nhóm 2

Đào Tạo An Toàn Lao Động Nhóm 2

Huấn luyện – Đào tạo an toàn lao động cho cán bộ công nhân viên là trách nghiệm và nghĩa vụ của doanh nghiệp tổ chức tại Việt Nam. Theo Nghị định 44/2016/NĐ-CP Quy định về đào tạo huấn luyện an toàn lao động. Các cá nhân tham gia các công việc có yêu cầu nghiêm ngặt về lao động phải được huấn luyện, cấp chứng chỉ, chứng nhận đào tạo phù hợp với công việc đảm nhận. Như vậy doanh nghiệp nào cần phải đào tạo? Đối tượng nào cần phải tham gia huấn luyện? Hãy cùng theo dõi bài viết này dưới đây.

Huấn luyện – Đào tạo an toàn lao động cho cán bộ công nhân viên là trách nghiệm và nghĩa vụ của doanh nghiệp tổ chức tại Việt Nam. Theo Nghị định 44/2016/NĐ-CP Quy định về đào tạo huấn luyện an toàn lao động. Các cá nhân tham gia các công việc có yêu cầu nghiêm ngặt về lao động phải được huấn luyện, cấp chứng chỉ, chứng nhận đào tạo phù hợp với công việc đảm nhận. Như vậy doanh nghiệp nào cần phải đào tạo? Đối tượng nào cần phải tham gia huấn luyện? Hãy cùng theo dõi bài viết này dưới đây.

Đối tượng – nội dung huấn luyện an toàn lao động

Việc huấn luyện an toàn lao động là vô cùng quan trọng để bảo đảm môi trường làm việc an toàn, bảo vệ sức khỏe và tính mạng cho người lao động. Dưới đây là nội dung đào tạo và những đối tượng cụ thể bắt buộc phải tham gia huấn luyện an toàn lao động theo quy định của pháp luật.

Đối tượng tham gia: Là người quản lý phụ trách công tác an toàn, vệ sinh lao động (giám đốc, phó giám đốc; giám đốc, phó giám đốc chi nhánh; quản đốc phân xưởng, trưởng phòng ban, phó phòng được giao nhiệm vụ về ATLĐ).

Thời gian huấn luyện: tối thiểu 16 tiếng

Học viên quan tâm vui lòng tham khảo chi tiết nội dung tại Huấn luyện an toàn lao động nhóm 1.

Mẫu chứng nhận an toàn lao động nhóm 1:

Đối tượng tham gia: Là người làm công tác an toàn, vệ sinh lao động, người chuyên trách, bán chuyên trách về an toàn vệ sinh lao động, hoặc là người trực tiếp giám sát về ATLĐ (trưởng ban an toàn lao động, cán bộ an toàn, cán bộ kỹ thuật,…)

Thời gian huấn luyện: tối thiểu 48 tiếng

Tham khảo chi tiết nội dung tại Huấn luyện an toàn lao động nhóm 2.

Đối tượng tham gia: Là người lao động làm công việc có yêu cầu nghiêm ngặt về an toàn, vệ sinh lao động; người làm công việc thuộc danh mục công việc có yêu cầu nghiêm ngặt về an toàn, vệ sinh lao động do Bộ Lao động – Thương binh và Xã hội ban hành.

Thời gian huấn luyện: tối thiểu 24 tiếng

Tham khảo chi tiết nội dung tại Huấn luyện an toàn lao động nhóm 3.

Đối tượng tham gia: Là người lao động không thuộc các nhóm theo quy định tại các Khoản 1, 2, 3 và 5, bao gồm cả người học nghề, tập nghề, thử việc để làm việc cho người sử dụng lao động.

Thời gian huấn luyện: tối thiểu 16 tiếng

Tham khảo chi tiết nội dung tại Huấn luyện an toàn lao động nhóm 4.

Mẫu sổ theo dõi an toàn nhóm 4:

Đối tượng tham gia: Là nhóm cán bộ, người làm công tác y tế

Thời gian huấn luyện: tối thiểu 16 tiếng

Đối tượng tham gia: Là người lao động tham gia mạng lưới an toàn, vệ sinh viên theo quy định tại điều luật 74 Luật an toàn, vệ sinh lao động (Giám sát, kiểm tra, đào tạo và hướng dẫn và phát hiện rủi ro các nguy cơ tiềm ẩn để có biện pháp xử lý kịp thời).

Thời gian huấn luyện: tối thiểu 4 tiếng

Để biết thêm thông tin về nội dung huấn luyện an toàn lao động Các nhóm 1, nhóm 2, nhóm 3, nhóm 4, nhóm 5, nhóm 6, học viên vui lòng liên hệ với Viện Đào Tạo và Hợp Tác Giáo Dục.

Đối với đơn vị huấn luyện lần đầu: Thời gian và chương trình đào tạo được thực hiện theo quy định tại điều 8, điều 19 và điều 20 thuộc Nghị định số 44/2016/NĐ-CP.

Đối với đơn vị huấn luyện định kỳ: Thời gian và chương trình đào tạo định kỳ được áp dụng theo Nghị định 44/NĐ-CP thay cho Thông tư 27/2013/TT- BLĐTBXH. Do đó, chương trình đào tạo định kỳ cần:

Đào tạo an toàn vệ sinh lao động là gì?

Đào tạo an toàn lao động hay huấn luyện an toàn vệ sinh lao động là hoạt động bồi dưỡng nâng cao kiến thức về an toàn lao động trong môi trường làm việc hằng ngày. Đây chính là giải pháp phòng chống lại tác động của các yếu tố nguy hiểm gây ảnh hưởng đến tính mạng, sức khỏe của người lao động. Việc không trang bị tốt về kiến thức an toàn là nguyên chính dẫn đến nhiều vụ tai nạn lao động xảy ra tại các xí nghiệp, doanh nghiệp trên toàn quốc.

NỘI DUNG HUẤN LUYỆN AN TOÀN LAO ĐỘNG NHÓM 3

a) Hệ thống chính sách, pháp luật về an toàn, vệ sinh lao động;

b) Kiến thức cơ bản về an toàn, vệ sinh lao động: Chính sách, chế độ về an toàn, vệ sinh lao động đối với người lao động; kiến thức cơ bản về yếu tố nguy hiểm, có hại tại nơi làm việc và phương pháp cải thiện điều kiện lao động; chức năng, nhiệm vụ của mạng lưới an toàn, vệ sinh viên; văn hóa an toàn trong sản xuất, kinh doanh; nội quy an toàn, vệ sinh lao động, biển báo, biển chỉ dẫn an toàn, vệ sinh lao động và sử dụng thiết bị an toàn, phương tiện bảo vệ cá nhân; nghiệp vụ, kỹ năng sơ cứu tai nạn lao động, phòng chống bệnh nghề nghiệp;

c) Nội dung huấn luyện chuyên ngành: Kiến thức tổng hợp về máy, thiết bị, vật tư, chất phát sinh các yếu tố nguy hiểm, có hại và phương pháp phân tích, đánh giá, quản lý rủi ro liên quan đến công việc có yêu cầu nghiêm ngặt về an toàn, vệ sinh lao động mà người được huấn luyện đang làm; quy trình làm việc an toàn, vệ sinh lao động; kỹ thuật an toàn, vệ sinh lao động liên quan đến công việc của người lao động.

Thông tin nghị định số 44/2016/nđ-cp

Nghị định 44/2016/NĐ-CP được ban hành bởi Chính phủ Việt Nam vào ngày 15 tháng 5 năm 2016, quy định chi tiết một số điều của Bộ luật Lao động về các biện pháp đảm bảo an toàn, vệ sinh lao động, về hoạt động kiểm định kỹ thuật an toàn lao động; huấn luyện an toàn, vệ sinh lao động và quan trắc môi trường lao động. Nghị định này yêu cầu tất cả các doanh nghiệp hoạt động trên địa bàn Việt Nam (bao gồm cả doanh nghiệp nước ngoài và trong nước) đều phải tuân thủ theo bởi nó mang lại nhiều lợi ích quan trọng cho người lao động và người sử dụng lao động.

Đối với các doanh nghiệp, tổ chức, việc tham gia khóa huấn luyện an toàn lao động tuân thủ Nghị định số 44/2016/NĐ-CP là rất cần thiết để đạt được chứng nhận an toàn cho người lao động, đồng thời tránh các rủi ro liên quan đến trách nhiệm pháp lý, tránh được các tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp, gây tổn thất về người và tài sản.

KHUNG ĐÀO TẠO VỆ SINH AN TOÀN LAO ĐỘNG NHÓM 3

I Hệ thống chính sách, pháp luật về an toàn, vệ sinh lao động

1 Tổng quan về hệ thống văn bản quy phạm pháp luật về an toàn, vệ sinh lao động.

2 Hệ thống tiêu chuẩn, quy chuẩn kỹ thuật an toàn, vệ sinh lao động.

3 Các quy định cụ thể của các cơ quan quản lý nhà nước về an toàn, vệ sinh lao động khi xây dựng mới, mở rộng hoặc cải tạo các công trình, các cơ sở để sản xuất, sử dụng, bảo quản, lưu giữ và kiểm định các loại máy, thiết bị, vật tư, các chất có yêu cầu nghiêm ngặt về an toàn, vệ sinh lao động.

II Kiến thức cơ bản về an toàn, vệ sinh lao động

1 Kiến thức cơ bản về các yếu tố nguy hiểm, có hại tại nơi làm việc.

2 Phương pháp cải thiện điều kiện lao động.

3 Văn hóa an toàn trong sản xuất, kinh doanh.

4 Quyền và nghĩa vụ của người sử dụng lao động, người lao động; chính sách, chế độ về an toàn, vệ sinh lao động đối với người lao động; chức năng, nhiệm vụ của mạng lưới an toàn, vệ sinh viên.

5 Nội quy an toàn, vệ sinh lao động, biển báo, biển chỉ dẫn an toàn, vệ sinh lao động và sử dụng các thiết bị an toàn, phương tiện bảo vệ cá nhân; nghiệp vụ, kỹ năng sơ cứu tai nạn lao động, phòng chống bệnh nghề nghiệp.

III Nội dung huấn luyện chuyên ngành

Kiến thức tổng hợp về các loại máy, thiết bị, các chất phát sinh các yếu tố nguy hiểm, có hại; phân tích, đánh giá, quản lý rủi ro về an toàn, vệ sinh lao động, quy trình làm việc an toàn với máy, thiết bị, các chất có yêu cầu nghiêm ngặt về an toàn, vệ sinh lao động.

IV Kiểm tra kết thúc khóa huấn luyện

Tổ chức đào tạo, cấp chứng chỉ an toàn lao động trên toàn quốc

Trên đây, Vinacontrol CE cung cấp thông tin cần thiết liên quan đến hoạt động đào tạo - huấn luyện an toàn vệ sinh lao động. Quý khách cần hỗ trợ HUẤN LUYỆN AN TOÀN, VỆ SINH LAO ĐỘNG, liên hệ Vinacontrol CE hotline 1800.6083 (miễn cước), email [email protected] để được phục vụ tốt nhất.

Thẻ an toàn làm việc trên cao là gì? Có bắt buộc với những người làm việc trên cao hay không? Điều kiện để cấp thẻ an toàn làm việc trên cao? Thời gian huấn luyện an toàn lao động leo cao là bao lâu?Đó là những vướng mắc khi các công ty làm hồ sơ cho công nhân, người lao động làm việc trên cao.