Công Nghệ Thông Tin Ứng Dụng Là Ngành Gì

Công Nghệ Thông Tin Ứng Dụng Là Ngành Gì

Ngành Công nghệ thông tin (Ứng dụng phần mềm) là gì?

Ngành Công nghệ thông tin (Ứng dụng phần mềm) là gì?

NGÀNH CÔNG NGHỆ THÔNG TIN (ỨNG DỤNG PHẦN MỀM)

Ngành công nghệ thông tin (ứng dụng phần mềm) là chuyên ngành học thuộc lĩnh vực công nghệ thông tin nhằm đào tạo ra những chuyên gia có kiến thức, kỹ năng chuyên môn về hệ thống công nghệ thông tin, ứng dụng phần mềm; Đáp ứng được các yêu cầu làm việc tại các phân xưởng, nhà máy, công ty, trường học...về lĩnh vực CNTT ứng dụng phần mềm;

Học ngành CNTT (ứng dụng phần mềm) sinh viên được trang bị các kiến thức và kỹ năng nền tảng và chuyên sâu về nghiên cứu và phát triển các ứng dụng phần mềm, thiết kế đồ họa, thiết kế web, …để có khả năng áp dụng kỹ thuật cơ bản, kỹ năng thực hành cao vào chuyên môn máy tính và công nghệ thông tin tại các doanh nghiệp.

2. Kiến thức kỹ năng có được sau quá trình đào tạo

3. Vị trí việc làm sau khi tốt nghiệp

4. Cơ hội học tập nâng cao trình độ

5. Danh sách các tập đoàn, doanh nghiệp đang liên kết

Khả năng học tập, nâng cao trình độ sau khi tốt nghiệp

Chứng chỉ Internet of Things: Cisco cung cấp các chứng chỉ IoT dựa vào mục đích công việc. Khóa đào tạo nghiêng về chuyên môn về mạng Giao thức Internet (IP) với tự động hóa, sản xuất và năng lượng là các lĩnh vực trọng tâm.

Tương lai nghề nghiệp của ngành

Vấn đề này chắc chắn là điều các bạn muốn biết nhất. Vậy chúng ta cùng điểm qua ngay những vị trí công việc bạn hoàn toàn có thể đảm nhiệm:

Mỗi vị trí sẽ có yêu cầu riêng về kỹ năng, kinh nghiệm nên sẽ có mức thu nhập khác nhau. Trung bình, bạn sẽ nhận được mức thu nhập từ 8 – 10 triệu. Chưa kể, bạn sẽ có nhiều cơ hội để tăng cao thu nhập như làm việc tự do cho các công ty, kinh doanh các phần mềm,… Quan trọng nhất vẫn là việc bạn thấu hiểu bản thân và nỗ lực hết mình.

Để có được thu nhập và cơ hội phát triển như mong muốn, bạn cần tìm được ngôi trường dạy ngành Ứng dụng phần mềm phù hợp với mình. Vậy bạn đã tìm được nơi đào tạo đảm bảo chất lượng chưa? Nếu chưa, hãy cùng tham khảo thông tin của trường Cao đẳng Tây Đô nhé. Chúng tôi có:

Chần chừ gì mà không liên hệ ngay để được tư vấn tận tình nhất? Chúng tôi đã sẵn sàng!

Địa chỉ: 90 QL1A, phường Ba Láng, quận Cái Răng, TP. Cần Thơ

Fanpage: https://www.facebook.com/TruongcaodangTayDo

Form liên hệ: https://caodangtaydo.edu.vn/lien-he/

Chuẩn đầu ra của CTĐT đại học

PLO1.  Vận dụng tốt các kiến thức thực tế, kiến thức lý thuyết sâu, rộng trong công nghệ thông tin như kỹ thuật và ngôn ngữ lập trình, kiến trúc máy tính, hệ điều hành, cơ sở dữ liệu, mạng máy tính, mật mã học, v.v…

PLO2. Vận dụng được các kiến thức cơ bản về giáo dục đại cương, Lý luận chính trị, Khoa học tự nhiên, Khoa học xã hội và nhân văn để làm nền tảng cho sinh viên khi học kiến thức ngành.

PLO3. Phát triển và thực thi các công nghệ, hệ thống An toàn không gian số; và hệ thống nhúng và IoT trong doanh nghiệp cũng như các cơ quan.

PLO4. Sử dụng thành thạo kiến thức về lập kế hoạch, tổ chức và giám sát các quá trình trong phát hiện, phòng thủ, chuẩn hóa tiêu chuẩn, v.v.. an toàn không gian số cũng như thiết kế, phát triển hệ thống phần cứng, phần mềm hệ thống nhúng và IoT.

PLO5. Vận dụng các kiến thức cơ bản về quản lý, điều hành trong hoạt động chuyên môn.

PLO6. Áp dụng các các kiến thức, kỹ năng; sử dụng các công cụ khoa học kỹ thuật để nhận biết, phân tích, giải quyết các vấn đề thực tiễn liên quan đến ứng dụng CNTT.

PLO7. Biết dẫn dắt, khởi nghiệp, tạo việc làm cho mình và cho người khác.

PLO8. Có khả năng phản biện, phê phán và sử dụng các giải pháp thay thế trong điều kiện môi trường không xác định hoặc thay đổi.

PLO9. Có khả năng tổng hợp, đánh giá chất lượng công việc sau khi hoàn thành và kết quả thực hiện của các thành viên trong nhóm.

PLO10. Biết truyền đạt vấn đề và giải pháp tới người khác tại nơi làm việc; Biết truyền tải, phổ biến kiến thức, kỹ năng trong việc thực hiện những nhiệm vụ cụ thể hoặc phức tạp.

PLO11. Đạt trình độ tiếng Anh tương đương bậc 4/6 theo Khung năng lực ngoại ngữ 6 bậc dùng cho Việt Nam theo theo quy định của ĐHQGHN (tương đương B2 theo khung tham chiếu trình độ ngôn ngữ chung của Châu Âu), có khả năng sử dụng tiếng Anh để làm việc trong các tổ chức, doanh nghiệp có yếu tố quốc tế ở trong và ngoài nước.

PLO12. Có năng lực làm việc độc lập hoặc làm việc theo nhóm trong điều kiện làm việc thay đổi, chịu trách nhiệm cá nhân và trách nhiệm đối với nhóm.

PLO13. Có khả năng hướng dẫn, giám sát những người khác thực hiện nhiệm vụ xác định.

PLO14. Có khả năng đề xuất những giải pháp độc đáo trong quá trình thực hiện nhiệm vụ được giao; có khả năng đưa ra được kết luận về các vấn đề nghiệp vụ và kỹ thuật phức tạp về công nghệ thông tin ứng dụng.

PLO15. Có năng lực lập kế hoạch, điều phối, phát huy trí tuệ tập thể và đánh giá, cải tiến các hoạt động chuyên môn.

Chuẩn đầu ra cho CTĐT thạc sĩ:

Nếu hoàn thành chương trình đào tạo thạc sĩ, người học có thêm các chuẩn đầu ra:

PLO11. Đạt trình độ tiếng Anh tương đương bậc 4 theo Khung năng lực ngoại ngữ 6 bậc dùng cho Việt Nam (khung tham chiếu trình độ ngôn ngữ chung của Châu Âu), có khả năng sử dụng tiếng Anh để làm việc trong các tổ chức, doanh nghiệp có yếu tố quốc tế ở trong và ngoài nước.

PLO16. Phân tích, thiết kế giải pháp và thực thi công nghệ có khả năng kiểm soát, phòng thủ; có khả năng nhúng vào một môi trường hay hệ thống mẹ giải quyết một vấn đề cụ thể trong thực tế hoạt động của doanh nghiệp.

PLO17. Sáng tạo trong nghiên cứu phát triển và sử dụng các công nghệ trong lĩnh vực học thuật và nghề nghiệp.

PLO18. Tự đưa ra những sáng kiến mới, mang tính chuyên gia để cải tiến các hoạt động chuyên môn.

Sau khi tốt nghiệp đại học hoặc thạc sĩ, sinh viên/học viên có đủ trình độ chuyên môn và năng lực để đảm nhận các vị trí việc làm sau trong các doanh nghiệp phần mềm, doanh nghiệp về điện – điện tử – viễn thông hoặc các cơ quan bộ ngành, quản lý nhà nước:

Chương trình học ngành Công nghệ thông tin (Ứng dụng phần mềm)

Vì là chuyên ngành thuộc Công nghệ thông tin nên chuyên ngành Ứng dụng phần mềm cũng sẽ được đào tạo các kiến thức liên quan đến máy vi tính như các thuật toán, cách vận hành,… Từ những kiến thức nền đã được trang bị, sinh viên sẽ tiếp cận với các kiến thức chuyên sâu liên quan đến vận dụng phần mềm để giải quyết và tối ưu các công việc thay thế con người. Vì việc ứng dụng này sẽ mang đến hiệu suất làm việc cao hơn, chất lượng công việc tốt hơn nên tất cả các doanh nghiệp đều mong muốn sử dụng phần mềm vào sản xuất. Điều này giúp ngành sinh viên ngành Công nghệ thông tin (Ứng dụng phần mềm) có được nhiều cơ hội nghề nghiệp.

Hiện tại có rất nhiều trường giảng dạy ngành Công nghệ thông tin (Ứng dụng phần mềm) nên có nhiều mức học phí khác nhau. Chưa kể, đối với mỗi bậc học lại có thêm sự chênh lệch. Cụ thể: