Bất kể các Doanh nghiệp, cá nhân nào nhập khẩu hàng Trung Quốc đều phải biết được CO Form E là gì. Vậy với các Doanh nghiệp mới thì sao. Phải biết CO Form E là gì, dùng để làm gì và thủ tục xin cấp Giấy chứng nhận như thế nào? Đại Dương sẽ giúp bạn hiểu rõ hơn về CO Form E.
Bất kể các Doanh nghiệp, cá nhân nào nhập khẩu hàng Trung Quốc đều phải biết được CO Form E là gì. Vậy với các Doanh nghiệp mới thì sao. Phải biết CO Form E là gì, dùng để làm gì và thủ tục xin cấp Giấy chứng nhận như thế nào? Đại Dương sẽ giúp bạn hiểu rõ hơn về CO Form E.
CO form E là một chứng nhận xuất xứ quan trọng trong thương mại quốc tế, đặc biệt là trong khuôn khổ Hiệp định Thương mại Tự do ASEAN-Trung Quốc (ACFTA). Việc hiểu rõ và sử dụng đúng CO form e mang lại nhiều lợi ích cho doanh nghiệp xuất khẩu
Tuy nhiên, để tận dụng tối đa lợi ích của CO form E, doanh nghiệp cần nắm vững quy trình, thủ tục xin cấp và các quy tắc xuất xứ liên quan. Việc tuân thủ đúng các quy định không chỉ giúp doanh nghiệp tránh được rủi ro pháp lý mà còn nâng cao uy tín trên thương trường quốc tế.
Trong bối cảnh hội nhập kinh tế ngày càng sâu rộng, CO form E sẽ tiếp tục đóng vai trò quan trọng trong việc thúc đẩy thương mại giữa các nước thành viên ACFTA. Doanh nghiệp cần chủ động cập nhật thông tin và tận dụng hiệu quả công cụ này để nâng cao năng lực cạnh tranh trong khu vực và trên toàn cầu.
Châu Âu được biết đến là nơi có lịch sử lâu đời, cái nôi của nền văn minh nhân loại, văn hóa đa sắc màu, cùng những cảnh đẹp thiên nhiên tuyệt mỹ. Châu Âu bao gồm Đông Âu và Tây Âu. Và đặc biệt hơn hết là Tây Âu, với lịch sử hùng vĩ, không gian rộng lớn, và đầy huyền bí. Cùng Hoàng Việt Travel khám phá Tây Âu gồm những nước nào nhé!
Đi du lịch Châu Âu luôn là điểm đến lý tưởng của nhiều người, đặc biệt không thể bỏ qua các nước Tây Âu được đâu nhé! Vậy cùng mình tìm hiểu, Tây Âu gồm những nước nào? Để chuyến du lịch trở nên thật xịn xò thôi nào!
Tên gọi Tây Âu thường gắn liền với chế độ dân chủ tự do, chủ nghĩa tư bản và cũng đi đôi với khái niệm Liên minh Châu Âu. Phần lớn các quốc gia trong vùng này có cùng văn hóa phương tây, và nhiều ràng buộc, gắn bó chính trị, kinh tế và lịch sử với các nước Bắc Mĩ, Nam Mĩ và Châu Đại Dương.
Nói theo cách khác, Tây Âu là một khu vực của Châu Âu với định nghĩa cụ thể về địa lý là không chặt chẽ, tuy vậy yếu tố khác biệt với Đông Âu về chính trị và văn hóa là rõ ràng hơn. Tây Âu gồm chín quốc gia: Áo, Bỉ, Đức, Pháp, Liechtenstein, Luxembourg, Monaco, Hà Lan và Thụy Sĩ.
Tây Âu là nơi có khí hậu ôn đới nên mùa xuân, mùa thu và mùa đông thời tiết đều sẽ lạnh. Vì thế không thích hợp với những bạn sức đề kháng yếu, dễ bị ốm sốt. Thời gian du lịch ở Tây Âu đẹp nhất thường sẽ là mùa hè, mùa này bắt đầu từ tháng 4 đến tháng 6. Giai đoạn này thường có khí hậu mát mẻ, nhiệt độ trung bình chỉ 15 – 26 độ C. Bên cạnh đó, bạn cũng có thể đi du lịch vào khoảng tháng 11 và tháng 12. Đây là khoảng thời gian diễn ra nhiều lễ lớn, đường phố được trang trí lộng lẫy, ngập tràn không khí tưng bừng. Tuy nhiên, thời tiết sẽ lạnh hơn các tháng trước, nên bạn chú ý mang theo đồ ấm và giữ nhiệt cho cơ thể.
Các Doanh nghiệp khi nhập khẩu hàng hóa đều rất cần đến CO form E. Vậy họ chuẩn bị hồ sơ như thế nào, nộp hồ sơ ở đâu và có những gì cần lưu ý khi đi xin cấp CO form E.
Người đề nghị cấp CO chỉ được xem xét cấp CO form E tại nơi đã đăng ký hồ sơ thương nhân. Sau khi đã hoàn thành thủ tục đăng ký Hồ sơ thương nhân. Hồ sơ đăng ký hồ sơ thương nhân bao gồm:
Mọi sự thay đổi trong hồ sơ thương nhân phải được thông báo cho Tổ chức cấp CO. Nơi đã đăng ký trước khi đề nghị cấp CO form E. Trong trường hợp không có thay đổi gì, hồ sơ thương nhân vẫn phải được cập nhật hai (02) năm một lần.
Lưu ý: Trong trường hợp đề nghị cấp CO tại nơi cấp khác với nơi đã đăng ký hồ sơ thương nhân trước đây. Người đề nghị cấp CO phải cung cấp những lý do thích hợp bằng văn bản nêu rõ lý do khôg đề nghị cấp CO tại nơi đã đăng ký hồ sơ thương nhân trước đó. Và phải đăng ký hồ sơ thương nhân tại Tổ chức cấp CO mới đó.
Các trường hợp trước đây đã đề nghị cấp CO form E. Nhưng chưa đăng ký Hồ sơ thương nhân phải đăng ký Hồ sơ thương nhân tại thời điểm đề nghị cấp CO mẫu E.
Bộ hồ sơ đề nghị cấp CO form E gồm:
Nếu xét thấy cần thiết, Tổ chức cấp CO có thể yêu cầu người đề nghị cấp CO cung cấp thêm các chứng từ liên quan đến sản phẩm xuất khẩu như. Tờ khai hải quan nhập khẩu nguyên phụ liệu, giấy phép xuất khẩu, hợp đồng mua bán. Hóa đơn giá trị gia tăng mua bán nguyên phụ liệu trong nước. Mẫu nguyên phụ liệu hoặc sản phẩm xuất khẩu và các chứng từ khác để chứng minh xuất xứ của sản phẩm xuất khẩu.
Các loại giấy tờ là bản sao có chữ ký và đóng dấu xác nhận. Sao y bản chính của người đứng đầu hoặc người được ủy quyền của đơn vị hay tổ chức. Hoặc có chữ ký và đóng dấu của cơ quan công chứng. Đồng thời có kèm theo bản chính để đối chiếu.
Khi người đề nghị cấp CO nộp hồ sơ, cán bộ tiếp nhận có trách nhiệm tiếp nhận hồ sơ. Cán bộ tiếp nhận phải thông báo cụ thể yêu cầu bằng văn bản. Lập giấy biên nhận bộ hồ sơ và giao cho người đề nghị cấp một bản khi Tổ chức cấp CO yêu cầu xuất trình thêm những chứng từ này hoặc khi người đề nghị cấp CO yêu cầu.
Đối với Doanh nghiệp, người đăng ký có những thông tin bắt buộc phải quan tâm. Và những ô của bên cung cấp Giấy xác nhận, không phải để ý quá nhiều.
Ô số 1: Thông tin nhà xuất khẩu: tên công ty, địa chỉ. Thường là người bán hàng trên Invoice, trừ trường hợp hóa đơn bên thứ 3 (thì trên ô này là tên công ty sản xuất).
Ô số 2: Thông tin người nhận hàng (nhà nhập khẩu).
Ô số 3: Tên phương tiện vận tải và tuyến đường. Có 4 nội dung chính:
Ô số 7: Số lượng, chủng loại bao gói, mô tả hàng hóa. Gồm cả lượng hàng và mã HS nước nhập khẩu.
Ô số 8: Tiêu chí xuất xứ. Đây là tiêu chí cần thiết bởi nó ảnh hưởng đến tính hợp lệ của Form E. Cho biết tỉ lệ bao nhiêu phần trăm giá trị hàng hóa được sản xuất tại nước cấp CO.
Lưu ý: giá trị hàm lượng xuất xứ dưới 40% thì coi như không có xuất xứ.
Ô số 9: Trọng lượng toàn bộ (hoặc lượng khác) và giá trị FOB. Ô này ý nghĩa tương đối rõ ràng. Chỉ lưu ý giá trị trong ô này là FOB. Do đó nếu trên hóa đơn ghi giá trị theo điều kiện khác, chẳng hạn CIF. Thì không được lấy ngay vào ô số 9 này. Mà phải điều chỉnh cộng trừ chi phí để xác định đúng giá trị FOB rồi mới ghi vào ô này.
Ô số 10: Số và ngày Invoice, chính là số liệu lấy từ Invoice. Lưu ý kiểm tra kỹ lưỡng, tránh sai sót, nhầm lẫn.
Ô số 11: Tên nước xuất khẩu (ví dụ: CHINA), nhập khẩu (VIETNAM). Địa điểm và ngày xin CO, cùng với dấu của công ty xin cấp CO.
Ô số 13: Một số lựa chọn, tick vào ô tương ứng nếu thuộc trường hợp đó:
Ô số 4: dành cho cơ quan cấp CO, doanh nghiệp không cần quan tâm nhiều đến ô này.
Ô số 5 & 6: không quan trọng lắm.
Ô số 12: Xác nhận Chữ ký của người được ủy quyền, dấu của tổ chức cấp CO, địa điểm và ngày cấp. Với hàng từ Trung Quốc, chữ ký tiếng Hoa có nét tượng hình, không dịch ra phiên âm được. Cán bộ hải quan sẽ đối chiếu với chữ ký trong cơ sở dữ liệu của họ.
Lưu ý: trên dấu của Trung Quốc lại có chữ FORM A thay vì FORM E. Nhưng điều này là hợp lệ, vì đã có quy định … chấp nhận.